[Rhycap][ABO]Nguyễn Tổng Và Ebe Của Anh Ta
Chương 1-Giới thiệu
Hoàng Đức Duy (captain)
Tên:Hoàng Đức Duy
Tuổi:21
Cấp bậc:Omega
Pheromon:socola
Nghề nghiệp:Chủ tịch cty HDD và cty CT
Gia thế:Con cả thiếu gia nhà họ Hoàng
Sở thích:Mưu kế, nhõng nhẽo, trẻ con, khó chìu
Nguyễn Quang Anh (Rhyder)
Tên:Nguyễn Quang Anh
Tuổi:24
Cấp bậc: Alpha
Pheromon:Hoa hồng
Nghề nghiệp:Chủ tịch tập đoàn Nguyễn thị và cty NQA
Gia thế: Con cả thiếu gia nhà họ Nguyễn
Sở thích:trêu ghẹo, cưng chiều,nghe lời cap
Pháp kiều
Tên:Nguyễn Thanh Pháp
Tuổi:23
Cấp bậc:Omega
Pheromon: kẹo dâu
Nghề nghiệp:Phu nhân của Trần thiếu
Sở thích:uống trà sữa, cúp học,phá tiền chồng mình
Trần Đăng Dương
Tên:Trần Đăng Dương
Tuổi:24
Cấp bậc:Alpha
Pheromon:rượu nhẹ
Nghề nghiệp:Chủ tịch cty TDD
Sở thích:Giống rhy nhưng đối tượng là kiều
Đặng Thành An
Tên:Đặng Thành An
Tuổi:23
Cấp bậc:omega
Pheromon:sữa bò
Nghề nghiệp:Phu nhân của Lê thiếu
Sở thích:uống trà sữa,cúp học,phá tiền chồng mình
Quang Hùng
Tên:Lê Quang Hùng
Tuổi:27
Cấp bậc:Alpha
Pheromon:mật ong
Nghề nghiệp:Chủ tịch cty LQH
Sở thích:Giống Rhy nhưng đối tượng là an
ơ kè sao vẫn thiếu chữ nhờ
Bảng tuần hoàn (tên đầy đủ là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.

Nó
Các hàng trong bảng gọi là các chu kỳ, trong khi các cột gọi là các nhóm, một số có tên riêng như halogen hoặc khí hiếm. Bởi vì theo định nghĩa một bảng tuần hoàn thể hiện những xu hướng tuần hoàn, bất kỳ bảng dưới dạng nào cũng có thể dùng để suy ra mối quan hệ giữa các tính chất của nguyên tố và tiên đoán tính chất của những nguyên tố mới, chưa được khám phá hoặc chưa tổng hợp được. Do đó, một bảng tuần hoàn-dù ở dạng tiêu chuẩn hay các biến thể-cung cấp khuôn khổ hữu ích cho việc phân tích thuộc tính hóa học, và các bảng như vậy được sử dụng rộng rãi trong hóa học và các ngành khoa học khác.
Mặc dù có những người tiên phong trước đó, Dmitri Ivanovich Mendeleev thường được xem là người công bố bảng tuần hoàn phổ biến đầu tiên vào năm 1869. Ông đã phát triển bảng tuần hoàn của mình để minh họa các xu hướng tuần hoàn trong thuộc tính các nguyên tố đã biết khi đó. Mendeleev cũng tiên đoán một số thuộc tính của các nguyên tố chưa biết mà ông hi vọng sẽ lấp vào những chỗ trống trong bảng này. Hầu hết những tiên đoán của ông tỏ ra chính xác khi các nguyên tố đó lần lượt được phát hiện. Bảng tuần hoàn của Mendeleev từ đó đã được mở rộng và hiệu chỉnh với sự khám phá hoặc tổng hợp thêm những nguyên tố mới và sự phát triển của các mô hình lý thuyết để giải thích thuộc tính hóa học.
Tất cả các nguyên tố có số nguyên tử từ 1 (Hydro) đến 118 (oganesson) đã được phát hiện hoặc ghi nhận tổng hợp được, trong khi các nguyên tố 113, 115, 117 và 118 vẫn chưa được thừa nhận rộng rãi. 98 nguyên tố đầu tồn tại trong tự nhiên mặc dù một số chỉ tìm thấy sau khi đã tổng hợp được trong phòng thí nghiệm và tồn tại với lượng cực nhỏ.[chú thích 1] Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 99 đến 118 chỉ được tổng hợp ra, hoặc được tuyên bố là đã tổng hợp được trong phòng thí nghiệm. Người ta hiện vẫn đang theo đuổi việc tạo ra các nguyên tố có các số hiệu nguyên tử lớn hơn, cũng như tranh cãi về câu hỏi rằng bảng tuần hoàn có thể cần phải hiệu chỉnh ra sao để tương thích với những nguyên tố mới sẽ thêm vào
hahaha đủ chữ rồi á a ạ a ạ à
Comments