[AOV] [ Zanis X Valhein] Ánh Nắng ^^
chương thứ 3-))
quillen
ủa tao nói không đúng hả
zanis
Lonz mẹ mày nín mẹ mỏ mày lại đi
zanis
"đúng rồi đó gọi như vậy tiếp đi biết tao khoái lắm không"
quillen
nhồn nhẹ nhày nhín nhẹ nhỏ nhày nhại nhi
Trong lúc hai thanh niên kia cãi nhau cậu đã ăn xong và rửa bát rồi đi lên lớp với yỏn
Lúc hai thanh niên kia chợt nhận ra thì mới lật đật đi
valhein
//cười hiền hậu nhìn yorn//
thorne
Thằng van mà cười như vậy
butterfly
Có gì đó không ổn
nvp
đám báo: suy ra yorn đã làm gì đó
yorn
ờm thì chuyện là như thế này
yorn
Lúc đó tao rảnh quá không biết làm gì nên cũng bày đặt đi trap người ta
yorn
tao đang lướt chơi chơi thì thấy acc nó rồi tao làm quen với nó chơi chơi
yorn
ờm tính ra cũng gần 2 tháng:))
yorn
Ehe xong cái nó hỏi tao học ở đâu, thì tao cũng trả lời cho có ai dè nó chuyển vô trường mình học và học lớp bển 🤗🥰
thorne
Rồi mày trap người ta dữ chưa?
butterfly
Thế là nhóm mình còn 2 thằng chưa có bồ à:))
valhein
//nhìn// tao tán mày giờ
thorne
Sắp vào lớp rồi kìa
nvp
:mới tiết đầu cô cho bọn em thở chứ cô
Cả lớp giờ im lặng đến ngạt thở
Xem ai là người được chọn
allain
"nam mô a Di Đà Phật"
thorne
//nhìn allain đắm đuối//
nakroth
"nakroth đã rời khỏi cuộc trò chuyện"
butterfly
"chúa phụ hộ em"
violet
"đừng mời em nha cô"
lauriel
Em nào số 13 lên bản
lauriel
chúng ta ôn lại chút kiến thức cũ nhá
lauriel
Hằng đẳng thức đáng nhớ
nvp
:+) Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
+) Bình phương của một hiệu:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
+) Hiệu hai bình phương:
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
+) Lập phương của một tổng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
+) Lập phương của một hiệu:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
+) Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
+) Hiệu hai lập phương:
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
lauriel
Nhân đơn thức cho đơn thức và đa thức cho đơn thức
nvp
. Chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho 😎 ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
. Chia đa thức cho đơn thức.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
lauriel
Hình thang và hình thang cân
thorne
. Hình thang
ABCD là hình thang:
- AB // CD
- Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông
- cách nhận biết:
+Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.
+Hai cạnh đối song song của hình thang được gọi là đáy hình thang.
+Một hình thang sẽ có đáy lớn (cạnh dài) và đáy bé (cạnh ngắn hơn)
. Hình thang cân
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai góc đối của hình thang cân bằng 180o
- Tính chất: ABCD là hình thang cân thì AD = BC; AC = BD
- Dấu hiệu nhận biết
+Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.
+Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
+Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân
+Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau (nếu hai cạnh bên ấy không song song) là hình thang cân.
+Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân
valhein
" nó đọc cái gì vậy??"
yorn
"ủa tiếng người ngoài hành lang hả?"
nhỏ tác giả xàm lìn
Chuẩn chap:))
nhỏ tác giả xàm lìn
Cho mn ôn lại kiến thức hệ🤗🥰
Comments
☆*:.。.tiểu quỷ.。.:*☆
Nhẹ nhơi nhai nhanh nhày nhửi nhau
2025-01-30
3
Síc Ma Gơ 🥰😍
Táng gia bạ sản luôn 😍🥲😭😏
2025-05-08
1
ren-nio
đụ mẹ nó ám t tới đây lun🥲🙏
2025-04-02
1