[AOV] [ Zanis X Valhein] Ánh Nắng ^^
chương IV: ôn lại kiến thức nào
lauriel
đúng là lớp trưởng
lauriel
Nay lớp này có học bài ha
lauriel
Thôi nay cho dò bài cũ
valhein
Không hiểu qq gì luôn
nvp
Pythagore:
-Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
-ΔABC vuông tại A thì ta có:
BC²=AB²+AC²
Pythagore đảo:
-Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
-ΔABC có BC²=AB²+AC²
⇒ˆBAC=90o
-Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông
Phương pháp:
+ Tính bình phương các độ dài ba cạnh của tam giác
+ So sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia
+ Nếu hai kết quả bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh huyền.
valhein
Hiểu không mày//nhìn yorn//
yorn
Rồi mắc gì con tác giả cho mấy công thức vô chi vậy
nhỏ tác giả xàm lìn
để mọi người ôn lại:))
yorn
Mày nghĩ tụi nó vui không:))
nhỏ tác giả xàm lìn
Vui mà:))
nvp
: - Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác đó và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.
-Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
lauriel
Phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng

nvp
: -Định nghĩa về phương trình bậc nhất một ẩn
+Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
+Cách giải:
Bước 1: Chuyển vế ax = - b.
Bước 2: Chia hai vế cho a ta được: x = - b/a.
Bước 3: Kết luận nghiệm: S = { - b/a }.
Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:
ax + b = 0 ⇔ ax = - b ⇔ x = - b/a.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - b/a }.
- Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có)
Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.
Bước 3: Tìm x
Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:
0x = c thì phương trình vô nghiệm S=∅
0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = R.
valhein
Vãi cả chưởng //há hốc mồm//
yorn
đau đầu quá về nhà mà học
thorne
Tao thấy bình thường mà bây phản ứng thấy quá vậy
nvp
Cả ba: có mình mày thấy bình thường
Kiến thức vậy thôi chứ t lười tìm thêm quá:))
nakroth
đm tụi nó nói tao không hiểu con mẹ gì luôn
violet
Tao ghét học vcl ra
valhein
Học xong môn toán tao tăng sông
thorne
//ôm allain// không chịu học là vậy đó
quillen
//mở cửa// yorn owiiiii
quillen
//chạy lại ôm yorn// nhớ em quá điiiii
violet
//đút bánh cho y ăn//
valhein
ở đây toàn cơm không à
Comments
Anonymous
Làm ơn cứu tui :((
2025-03-19
2
sas
bai các chị em, em đi siêu thoát đây
2025-05-01
1
Anonymous
…( trời má đức mẹ ơiiii)
2025-03-19
2