viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 1/2

jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
hôm nay tôi viết tận hai chat
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
nên đừng lo
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
có thể tối nay tôi viết cho ngày mai nữa
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
chủ đề của chat này là viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
trên gg có nha tại tui lười á
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
đầu tiên là hướng dẫn giải
Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản, tìm ý và lần lượt trả lời các câu hỏi trên. Lời giải chi tiết: - Những từ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ: + để lại cho tôi nhiều cảm xúc + làm cho tôi như thấy hình ảnh chính mình + khiến tôi nghĩ đến cha mình - Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Những câu thuộc về phần mở đoạn: + Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông là một trong những bài thơ để lại cho tôi nhiều cảm xúc. + Tác phẩm viết về tình cha con thiêng liêng bằng giọng thơ giản dị, chân thành. => Sở dĩ em biết đây là các câu mở đoạn vì những câu thơ này trình bày bao quát vấn đề của đoạn văn. - Những câu thuộc về phần thân đoạn: Hình ảnh cho dắt con đi" được lặp lại nhiều lần không chỉ thể hiện tình cảm đong đầy yêu thương, trìu mến của cha dành cho con mà còn gợi lên sự chở che, dẫn dắt của cha trên hành trình cùng con đi đến tương lai. Cha như cánh buồm đưa con đến những chân trời mới. Nếu hình ảnh người cha đem đến cho người đọc cảm giác về sự ân cần, che chở thì hình ảnh đứa con lại cho thấy sự yêu thương, tin cậy của con đối với cha. Lời đề nghị ngây thơ, đầy tin yêu: "Cha mượn cho con buồm trắng nhé/Để con đi" làm cho tôi như thấy hình ảnh chính mình với ước mơ khám phá những chân trời mới lạ. => Phần này trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật và những cảm nhận của tác giả. - Câu kết của đoạn văn: Tôi tự nhắc nhở mình cần yêu thương cha nhiều hơn nữa vì tôi vẫn đang may mắn được sống trong vòng tay cha. => Nội dung: Câu kết đoạn thể hiện cảm xúc và bài học của tác giả rút ra từ văn bản này. - Những từ ngữ được dùng theo kiểu: + Lặp lại: từ “cha con” được lặp lại ở các câu trong đoạn văn. + Thay thế: từ “tác phẩm” ở câu (2) thay thế cho từ “những cánh buồm” của câu (1). => Tác dụng: làm đoạn văn trở nên liền mạch và tạo thành khối thống nhất.
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
tiếp theo là phần 2
Hướng dẫn viết bài: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Phương pháp giải: Lựa chọn bài thơ bất kì để ghi lại cảm xúc. Lời giải chi tiết: Bài thơ Vọng nguyệt - Ngắm trăng nằm trong tập Nhật kí trong tù, được Người viết vào giai đoạn 1942 - 1943, khi đang bị cầm tù trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Tập thơ ấy không chỉ ghi lại những gian khổ Người trải qua mà còn là hình ảnh một thi nhân với tấm lòng yêu thiên nhiên đầy mãnh liệt. Và Vọng nguyệt - Ngắm trăng chính là một minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó. Nó vừa là bức tranh hiện thực chốn lao tù, vừa là tình yêu thiên nhiên, vừa chứa đựng tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác ở trong đó. Hồ Chí Minh qua Vọng Nguyệt đã cho chúng ta một bài học về nhân sinh trong cuộc sống. Đó là dù trong hoàn cảnh nào cũng luôn lạc quan, yêu đời, vượt lên trên hoàn cảnh. Ngay trong ngục tù, Người vẫn có thể ngắm trăng, thưởng trăng, tâm hồn ấy thật lạc quan biết mấy. Đó là tâm hồn tràn ngập tự do, tràn ngập tình yêu đời, lạc quan về cuộc sống, vượt mọi hoàn cảnh để tìm đến với tự do, đúng như tinh thần mà tiêu đề của tập thơ Nhật kí trong tù đề cập đến.
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
giờ là viết nè
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 1
Bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông là một tác phẩm gợi lên trong em rất nhiều những rung động. Hình ảnh hai cha con trong bài thơ thật ấm áp và thân thiết. Hành động nắm lấy tay con, dắt con đi, rồi mỉm cười xoa đầu con nhỏ của người cha khiến em cảm động vô cùng. Những hành động ấy thật gần gũi và bình dị. Như người cha yêu dấu vẫn thường làm với em. Qua đó, em như cảm nhận được tình cảm ấm áp, yêu thương trìu mến mà người cha dành cho đứa con của mình. Chính ông đã khơi gợi lên những tò mò, thích thú về thế giới xa lạ ngoài kia cho đứa con của mình. Thôi thúc đứa trẻ ấy đứng lên và khám phá những điều mới mẻ. Đó chính là sự bao la của tình cha vĩ đại. Và người con lớn lên trong tình thương ấy, cũng quấn quít và yêu thương cha của mình. Trong suy nghĩ non nớt, đứa trẻ đã mong mỏi mượn của cha cánh buồm trắng để rong ruổi ra khơi. Chính suy nghĩ ấy đã cho thấy sự tin tưởng, kính yêu mà người con dành cho cha mình. Cũng như trong tâm trí em, người cha luôn là mái nhà kiên cố nhất có thể che chắn mọi điều, không nề hà khó khăn. Những rung cảm về tình phụ tử thiêng liêng và ấm áp ấy, đã được bài thơ Những cánh buồm khơi gợi và ấp ủ trong em.
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
phần dàn ý
Dàn ý Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm nghĩ chung của người viết về bài thơ bằng một câu (câu chủ đề). - Thân đoạn: trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ. - Kết đoạn: khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết.
jumpmi( Thư)
jumpmi( Thư)
phải nhớ kỹ từng bước để có thể làm một bài viết hoàn chỉnh
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 2 Ông hoàng thơ tình Xuân Diệu luôn khao khát sống và sống gấp, sống vội. Nếu ở khổ thơ đầu và khổ thứ hai là tình yêu mãnh liệt cùng với sự nuối tiếc chia lìa thì đoạn thơ cuối bài là lời giải đáp cho câu hỏi: sống vội vàng là như thế nào. Cụm từ “mau đi thôi” như một lời thúc giục khi tác giả nhận ra rằng vẫn còn kịp để yêu thương và sống trọn vẹn với tuổi xuân cho đến phút cuối cùng. Phải rồi! “mùa chưa ngả chiều hôm”, xuân vẫn còn đó, người đang yêu tha thiết thì tại sao phải nghĩ nhiều đến chia lìa để hao hụt niềm vui hiện tại. Vì thế mà Xuân Diệu bừng tỉnh và giọng điệu thơ trở lại sự nồng nhiệt thiết tha. Điệp từ “ta muốn” tạo thành một cấu trúc câu đều đặn, hối hả như thúc giục mọi người hãy yêu quý tuổi trẻ của mình, hãy làm những điều mà chỉ có tuổi trẻ mới làm được và trước hết là say đắm với thiên nhiên, tình yêu của mùa xuân. Thêm vào đó là các động từ chỉ tâm thế: ôm, riết, say, thâu, cắn diễn tả được tình cảm vồ vập và niềm khao khát tận hưởng đến tham lam. Các động từ này có sự tăng tiến rõ rệt trong ước muốn. Ban đầu chỉ là một cái ôm nhẹ nhàng nhưng ôm nào đủ cho sự khát khao, phải siết mạnh thì mới cảm nhận được tình yêu. Khi gần bên, nhà thơ say sưa thâu tóm tất cả vào mình và cuối cùng là hành động mạnh nhất là cắn, như muốn chiếm hữu làm của riêng. Những câu thơ tiếp theo, Xuân Diệu sử dụng điệp từ cho kết hợp với tính từ “no nê, chếnh choáng, đã đầy” để khẳng định tâm thế của một con người lúc nào cũng hòa mình vào thiên nhiên, cuộc sống. Không phải chỉ vừa đủ mà để cuộc đời hóa thân thành tâm hồn, tâm hồn thì chan chứa tình yêu. Sự cộng hưởng của điệp từ “và” tạo nên sự rộng lớn, bao quát như chính vòng tay tham lam muốn ôm trọn tất cả của nhà thơ. Bài thơ khép lại trong sự hóa thân từ cái tôi cá nhân nhỏ bé thành cái ta chung. Nhà thơ đi từ những khát vọng riêng tư vươn lên thành khát vọng muốn được sông đẹp và cống hiến trọn vẹn với vũ trụ, đất trời. “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào người“, câu thơ mới lạ và táo bạo. Cảm xúc được cụ thể hóa bằng hành động cũng là điều hợp lí trong trái tim của nhà thơ đang yêu điên cuồng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 3 “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử. Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do với những câu thơ có độ dài khắc khác nhau, từ đó khiến cho bài thơ giống như một câu chuyện được kể lại - điều này đã góp phần tạo ra yếu tố tự sự. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Sau khi nghe câu trả lời, em bé chợt nhớ đến mẹ vẫn đang đợi mình ở nhà và từ chối: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở vào lòng. Tóm lại, “Mây và sóng” đã mang lại những cảm xúc thật đẹp đẽ cho người đọc.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 3 “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử. Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do với những câu thơ có độ dài khắc khác nhau, từ đó khiến cho bài thơ giống như một câu chuyện được kể lại - điều này đã góp phần tạo ra yếu tố tự sự. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Sau khi nghe câu trả lời, em bé chợt nhớ đến mẹ vẫn đang đợi mình ở nhà và từ chối: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở vào lòng. Tóm lại, “Mây và sóng” đã mang lại những cảm xúc thật đẹp đẽ cho người đọc.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 4 Bài thơ Đợi mẹ của nhà thơ Vũ Quần Phương là bài thơ viết theo thể thơ tự do mà em ấn tượng nhất. Bài thơ với các câu thơ dài ngắn bất đồng, không theo một quy luật cố định nào. Đặc biệt, có những câu thơ còn được tạo nên từ hai câu ngắn. Đặc điểm thú vị đó đã khiến bài thơ đồng nhất với mạch cảm xúc phập phồng của người con khi đang chờ mẹ về. Sự gắn kết giữa những dòng thơ với thủ pháp gieo vần lưng, đã nối các cung bậc cảm xúc ấy lại, tạo thành một dải nối liền. Nhân vật trữ tình là một em bé, đang chờ mẹ đi làm đồng chưa về. Điệp ngữ “em bé nhìn” xuất hiện ba lần đã khắc họa rõ hành động của em. Em đang chờ mẹ, chờ sự xuất hiện của mẹ từ các hướng xung quanh mình. Đầu tiên em nhìn lên cao, nhìn vâng trăng nhưng không thấy mẹ. Rồi em nhìn ra ra trước mặt, xa xắm - đó là cánh đồng lúa, nhưng nó đã lẫn vào bóng tối rồi nên em chẳng thấy mẹ. Cuối cùng em nhìn vào trong nhà, nơi vốn phải ấm áp nay lại lạnh lẽo trống trải, bởi mẹ vẫn chưa về, nên bếp lửa còn chưa nhen. Dường như, cả trăng, cả cánh đồng, cả bếp lửa và cả đom đóm đều cùng em bé nhớ mẹ. Tất cả nằm im, không làm gì cả, chỉ ngồi đó và khắc khoải chờ mẹ mà thôi. Cuối cùng, nỗi nhớ ấy đã được bộc bạch trực tiếp qua hình ảnh “chờ tiếng bàn chân mẹ”. Trời đã tối quá rồi, em không thể nhìn thấy dáng mẹ bằng mắt trong đêm đen, nên chuyển sang ngóng đợi tiếng bàn chân của mẹ. Đó là âm thanh mẹ đang lội bùn ì oạp ở đồng xa. Cuối bài thơ, người mẹ đã trở về nhà nhưng con đã ngủ quên mất. Người con ngủ say rồi nhưng vẫn còn chờ mẹ. Sự chờ đợi ấy đi theo em cả vào giấc mơ, ngự trị trong tâm trí non nớt của em. Chính vì vậy, mà tác giả đã hoán dụ hình ảnh người con trong “nỗi đợi vẫn nằm mơ”. Qua bài thơ Đợi mẹ, em cảm nhận được tình yêu thương thuần khiết và sâu sắc của người con dành cho mẹ của mình. Dù trời đã tối, dù xung quanh có những sự vật tươi đẹp như trăng non, đom đóm, hoa mận… thì em vẫn chỉ chăm chú đợi mẹ về. Mẹ là tất cả yêu thương, là tất cả nỗi mong chờ, là cả thế giới của em. Tình mẫu tử đã hiện lên qua bài thơ thiêng liêng như thế đó.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 5 Lá đỏ được nhà thơ Nguyễn Đình Thi chắp bút sau khi đến với mảnh đất Tây Nguyên, trong buổi nơi đây đang trải qua những ngày tháng khốc liệt nhất của trận chiến chống Pháp. Với thể thơ tự do và cách ngắp nhịp, gieo vần phóng khoáng, linh hoạt, bài thơ đã khắc họa được bối cảnh Trường Sơn hùng vĩ cùng khí thế hào hùng, tâm thái lạc quan của quân ta. Người lính trong bài thơ chợt gặp một “em gái tiền phương” giữa chốn rừng núi. Lá rừng đỏ rơi ào ào như cơn mưa, tạo khung cảnh đậm chất trữ tình cho cuộc gặp gỡ ấy. Người lính trẻ ví “em gái tiền phương” với quê hương, đã giúp người đọc tưởng tượng ra vẻ đẹp mộc mạc, bình dị và gần gũi của cô gái ấy. Với người lính, những cô gái đó là hiện thân của hậu phương, của quê hương - điểm tựa tinh thần cho các anh vững tay súng, chắc bước chân. Cuộc gặp gỡ ấy diễn ra chóng vánh, bời ai cũng vội vã với nhiệm vụ của mình. Đoàn quân rời đi hướng Trường Sơn nhòa khói lửa. Hình ảnh vừa hùng vĩ vừa lãng mạn, lại hào hùng. Các anh rời đi, mang theo khát vọng độc lập của hậu phương, thẳng tiến vào Sài Gòn. Với quyết tâm và hi vọng ngút ngàn, người lính để lại lời hẹn gặp mặt tại Sài Gòn. Khi đó, đất nước đã độc lập, hậu phương và tiền tuyến sẽ đoàn tụ với nhau. Đó không chỉ là một lời hứa mà còn là một thời thề mang nặng quyết tâm của người lính. Những con người quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Kết thúc bài thơ, là nụ cười và đôi mắt trong veo của em gái tiền phương. Đó là ánh nhìn của sự tin tưởng và hi vọng của hậu phương dành cho những người lính. Tác phẩm thơ Lá đỏ đã kể lại cuộc gặp gỡ chóng vánh đầy thi vị giữa chốn Trường Sơn bom đạn, giúp em cảm nhận được sự khốc liệt của chiến tranh. Và thấu hiểu được những hi sinh cùng khát vọng của những người lính và cả hậu phương trong chiến tranh.
Một bài thơ tự do - Mẫu 7 Vũ Đình Liên là một nhà thơ đa tài đã để lại cho kho tàng văn học Việt Nam nhiều tác phẩm nổi bật. Thơ ông mang một giọng điệu hoài cổ rất đặc trưng. Ông đồ là một trong những tác phẩm tiêu biểu Vũ Đình Liên đã để lại cho văn học Việt Nam. Bài thơ được sáng tác năm 1936 trong hoàn cảnh nền Hán học đang mất dần vị thế do sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. “Ông đồ” là tác phẩm nói lên thực trạng đáng buồn của một loại hình nghệ thuật vốn là truyền thống đang ngày càng mai một và dần lùi sâu và dĩ vãng. Nó mang đến một sự tiếc nuối vô cùng của tác giả cho một sự đổi thay không đáng có. Bài thơ ra đời khi nho học bị thất sủng, những tinh hoa nho giáo xưa nay chỉ còn là tàn tích, ông đồ và chữ nho cũng trở thành một tàn tích khi người ta vứt bút lông đi giắt bút chì Hai khổ thơ đầu, Vũ Đình Liên gợi nhắc lại thời huy hoàng của ông đồ: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay Khổ thơ đầu gợi nên thời gian, địa điểm nơi ông đồ làm việc. Thời gian là vào mùa xuân, mùa đẹp nhất trong năm với hình ảnh hoán dụ là hoa đào nở đã cho ta biết ông đồ làm việc khi trời đất bắt đầu vào độ đẹp nhất của năm Không khí mùa xuân, hình ảnh hoa đào nở đã tươi thắm nay lại thêm “mực tàu giấy đỏ” làm mọi nét vẽ trong bức tranh tả cảnh ông đồ thời kỳ huy hoàng này đậm dần lên, rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống. Đặc biệt là từ lặp lại về thời gian “lại” đã cho thấy sự gắn bó lâu dài giữa ông đồ với mùa xuân, công việc viết chữ của ông đồ không chỉ diễn ra trong một năm mà đã từ mùa xuân năm này qua mùa xuân năm khác. Địa điểm nơi ông đồ viết chữ là “Bên phố đông người qua” dòng người đông đúc nơi phố phường mỗi dịp xuân về, quan trọng hơn cả là dòng người đông đúc ấy đều quan tâm đến ông đồ “Bao nhiêu người thuê viết” và biết thưởng thức tài năng của ông đồ “Tấm tắc ngợi khen tài”. Tác giả tả nét chữ của ông đồ “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay”. Nghệ thuật so sánh của 2 câu thơ này làm toát lên khí chất trong từng nét chữ của ông đồ, đó là nét chữ đẹp, phóng khoáng, cao quý, qua việc ngợi khen nét chữ, tác giả gửi gắm sự kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. trong 2 khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ xưa trong thời kì huy hoàng của mình được tác giả kính trọng ngưỡng mộ, qua hình ảnh ông đồ, vũ đình liên cũng thể hiện tình cảm chân quý đến những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Hai khổ thơ tiếp theo tác giả vẽ lên bức tranh ông đồ thời nay, một kẻ sĩ lạc lõng giữa dòng đời đã không còn phù hợp, dòng đời mà ở đó chữ nho đã trở thành một tàn tích Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay “Năm nay đào lại nở” khung cảnh mùa xuân vẫn diễn ra nhưng con người đã thay đổi, “Người thuê viết nay đâu” đây là một câu hỏi tu từ chứa đựng băn khoăn cũng như nỗi buồn của tác giả trước sự thay đổi của con người, mùa xuân vẫn đẹp như thế, nhưng con người nay đã không còn quan tâm đến nét đẹp văn hóa xưa. Đây là câu thơ vẽ lên cảnh lụi tàn của văn hóa chữ nho xưa. “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu” trước sự hờ hững của con người, đồ vật cũng ám muội muộn phiền, hình ảnh nhân hóa khiến cho giấy đỏ, mực nghiên cũng có cảm xúc như con người, bị lãng quên, giấy đỏ cũng nhạt màu đi, mực đọng lại nơi nghiên hay đọng lại trong nỗi buồn, “nghiên sầu” nghe thật bi ai. Hình ảnh ông đồ thời nay cũng đã thay đổi, “Ông đồ vẫn ngồi đó/ Qua đường không ai hay” nếu như trước đây là “Bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài” thì nay hình ảnh ông đồ âm thầm lặng lẽ, mờ phai dần trong sự lãng quên của mọi người. Vốn dĩ nghề ông đồ là nghề của những nho gia xưa không đạt được ước mơ khoa bảng phải về bốc thuốc, dạy học, hay trải chiếu bán chữ, là việc bất đắc dĩ của một nho gia, chữ nghĩa chỉ để cho chứ ai lại bán, như huấn cao trong chữ người tử tù cả đời chỉ cho chữ 3 lần, vậy mà ở đây ông đồ phải bán chữ để kiếm sống đã đủ thấy bất hạnh của kiếp người nho sĩ. Trước đây, được mọi người đón nhận, ít ra còn kiếm sống được bằng nghề này, đến nay, nho học thất sủng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ, đến chữ ông viết, tức là không kiếm sống được bằng chính khả năng của mình nữa, ở đây không chỉ là bất hạnh của tài năng mà còn là bất hạnh cơm áo gạo tiền. khung cảnh quanh ông đồ cũng chứa đựng nỗi buồn “Lá vàng rơi trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay” nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cảnh vật mùa xuân cũng trở nên tàn tạ, buồn theo nỗi buồn của con người, quả là “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du) Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa bị mai một của dân tộc Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ Mở đầu bài thơ tác giả viết “Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già” kết thúc bài thơ tác giả viết “Năm nay hoa đào nở/ Không thấy ông đồ xưa” kết cấu đầu cuối tương ứng của bài thơ giúp cho bài thơ chặt chẽ, có tính liên kết thành một thể thống nhất song cũng khắc sâu nỗi buồn của tác giả trước sự biến mất ngày càng rõ ràng của nét đẹp truyền thống dân tộc. cảnh thiên nhiên vẫn tươi đẹp, hoa đào vẫn nở nhưng ông đồ không còn “Bày mực tàu giấy đỏ” ông đồ đã biến mất hoàn toàn trong bức tranh mùa xuân không thay đổi ấy, thời gian cảnh vật đã quên lãng đi người xưa, hay chính là nét đẹp truyền thống đã biến mất? câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” là sự tiếc thương của tác giả với ông đồ với giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Hình ảnh ông đồ là đại diện cho một lớp người đang tàn tạ cũng như những giá trị truyền thống đang bị lãng quên. Qua đó thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước sự tha hóa của xã hội và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 8 “Ta đi tới” là một bài thơ khá nổi tiếng của Tố Hữu. Tác giả sáng tác bài thơ vào tháng 8 năm 1954 nhằm ca ngợi chiến thắng lừng lẫy của dân tộc và suy nghĩ, trăn trở về tương lai đất nước trong trang sử mới. Đất nước trong con mắt của mỗi người được cảm nhận bởi nhiều mạch cảm xúc khác nhau. Và với Tố Hữu cũng vậy, tác giả đã lật qua hàng ngàn trang lịch sử của đất nước để ta thấy được đất nước ngày này đẹp đẽ thế nào. Hàng loạt những con đường cách mạng được gọi tên từ phía bắc nơi đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên…, đó là những con đường từng in hằn dấu chân của những người chiến sĩ nay đã “mới tinh khôi màu đất đỏ tươi”. Đất nước yên bình quả thật làm cho trái tim ta rạo rực, làm cho nhà thơ phải thốt lên rằng: “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”. Hay cả một đất nước thời bom rơi đạn nổ cháy cả đồi cây nay đã thành rừng cọ, đồi chè xanh tươi bát ngát khiến người đọc không khỏi đau đớn, xót xa. Tố Hữu ngược dòng cảm xúc bồi hồi nhớ lại kỷ niệm về những ngày tháng chiến đấu quả cảm, oai hùng. Dân tộc ta với lòng kiên trung, bất khuất đã làm tan tác những bóng thù hắc ám, đổ bao nhiêu giọt mồ hôi nước mắt để đổi lại nước Việt Nam độc lập. Những câu thơ cuối chứa đựng đầy suy tư của nhà thơ khẳng định lại tinh thần kiên trung, bất diệt của dân tộc ta khi đối mặt với kẻ thù hung bạo và tấm lòng thủy chung của con em dân tộc Việt Nam chung một mái nhà. Bài thơ “Ta đi tới” quả là một tác phẩm hay, để lại cho người đọc nhiều ấn tượng.
hết phần 1
chào tạm biệt mọi người 👋
Chapter
1 giới thiệu
2 tả cảnh sinh hoạt 1/5
3 tả cảnh sinh hoạt 2/5
4 viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 1/2
5 tiếng anh (câu điều kiện)
6 tiếng anh ( các thì hiện tại)
7 ý nghĩa màu sắc và nghệ thuật sử dụng màu sắc
8 giới thiệu làng nghề
9 Âm nhạc (mùa xuân đã về)
10 Âm nhạc 7(mùa xuân cho em)
11 nhạc cụ trong nghệ thuật hát Sắc Bùa Phú Lễ
12 nhạc cụ
13 tả cảnh sinh hoạt 3/5
14 viết bài văn trình bày ý kiến 1/2
15 viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 2/2
16 viết bài văn trình bày ý kiến 2/2
17 3 cách nấu canh chay
18 tiếng anh (Tính từ sở hữu và đại từ sở hữu)
19 tiếng anh ( câu quá khứ đơn)
20 3 cách làm mứt dừa
21 tả cảnh sinh hoạt 4/5
22 Công thức hóa học của muối ăn và muối hóa học
23 thành viên mới và mẩu chuyện ngắn
24 tiếng anh ( CÂU MỆNH LỆNH)
25 công thức hóa học của đường sucrose hoặc gọi là đường trắng
26 tả cảnh sinh hoạt 5/5
27 3 cách làm bánh xèo
28 tiếng anh ( câu mệnh lệnh quan hệ)
29 Ăn gì để giảm mụn trên mặt, hỗ trợ ngăn ngừa thâm và mụn?
30 Tên một số loài nấm 1/6
31 Người bị thiếu máu nên ăn gì? 19 thực phẩm bổ sung dinh dưỡng tốt
32 những trái cây tốt cho sức khỏe, bộ phận cơ thể người
33 dành riêng một chat để tám chuyện chơi
34 những trái cây tốt cho da mặt
35 trái cây tốt cho bà bầu và trái cây bà bầu không nên ăn nhiều trong thai kỳ
36 tên các loài nấm 2/6
37 the simple future simple ( thì tương lai đơn )
38 3/6 tên các loài nấm
39 công thức hóa học của cồn
40 2 Cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà, hấp dẫn, đưa cơm cho gia đình.
41 âm nhạc ( mong ước kỉ niệm xưa)
42 một số nhạc cụ phương Tây.
43 một số nhạc cụ phương Bắc
44 Thì tương lai gần (Near Future Tense)
45 Câu gián tiếp (Reported Speech)
46 dấu hiệu nấm mốc trên thức ăn
47 Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous Tense)
48 những trái cây tốt cho mắt.
49 Động từ khuyết thiếu (Modal Verbs)
50 Các loại bệnh nấm thường gặp và cách phòng ngừa
51 25 quyền trẻ em theo luật trẻ em năm 2016.
52 3 cách nấu rau câu nước cốt dừa.
53 So sánh (Comparison)
54 viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
55 Từ loại (Parts of Speech)
56 tên các loài nấm 4/6
57 4 Cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà, hấp dẫn, đưa cơm cho gia đình
58 công thức hóa học của soda
59 những trái cây tốt cho tóc
60 cách lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn
61 nói về trường của mình bằng tiếng anh
62 3 cách nấu lẩu thái tom yum từ đơn giản đến thập cẩm thơm nức cho ngày mưa
63 chọn sầu riêng ngon không thuốc, nhiều múi, chín. chọn dưa hấu tươi,ít hạt.
64 nói về ngôi nhà trong tương lai bằng tiếng anh
65 (Địa lý) Bài1.vị trí địa lý, phạm vi và đặc điểm tự nhiên Châu Âu.
66 cách lựa chọn trái kiwi
67 cách chọn măng cụt ngon.
68 cách lựa chọn quả bơ ngon
69 một số loại cây phát tài
70 bài 2 đặc điểm dân cư xã hội Châu Âu
71 3 cách nấu mì Tonkotsu Ramen đơn giản
72 tên các loài nấm 5/6.
73 tên nấm 6/6.
74 6 cách làm nước dùng dashi
75 cách lựa chọn quả quýt ngon,ngọt.
76 4 cách làm Gỏi củ hủ dừa.
77 một số nhạc cụ ở Pháp
78 chap chill chill
79 chap chill
80 viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
Chapter

Updated 80 Episodes

1
giới thiệu
2
tả cảnh sinh hoạt 1/5
3
tả cảnh sinh hoạt 2/5
4
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 1/2
5
tiếng anh (câu điều kiện)
6
tiếng anh ( các thì hiện tại)
7
ý nghĩa màu sắc và nghệ thuật sử dụng màu sắc
8
giới thiệu làng nghề
9
Âm nhạc (mùa xuân đã về)
10
Âm nhạc 7(mùa xuân cho em)
11
nhạc cụ trong nghệ thuật hát Sắc Bùa Phú Lễ
12
nhạc cụ
13
tả cảnh sinh hoạt 3/5
14
viết bài văn trình bày ý kiến 1/2
15
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 2/2
16
viết bài văn trình bày ý kiến 2/2
17
3 cách nấu canh chay
18
tiếng anh (Tính từ sở hữu và đại từ sở hữu)
19
tiếng anh ( câu quá khứ đơn)
20
3 cách làm mứt dừa
21
tả cảnh sinh hoạt 4/5
22
Công thức hóa học của muối ăn và muối hóa học
23
thành viên mới và mẩu chuyện ngắn
24
tiếng anh ( CÂU MỆNH LỆNH)
25
công thức hóa học của đường sucrose hoặc gọi là đường trắng
26
tả cảnh sinh hoạt 5/5
27
3 cách làm bánh xèo
28
tiếng anh ( câu mệnh lệnh quan hệ)
29
Ăn gì để giảm mụn trên mặt, hỗ trợ ngăn ngừa thâm và mụn?
30
Tên một số loài nấm 1/6
31
Người bị thiếu máu nên ăn gì? 19 thực phẩm bổ sung dinh dưỡng tốt
32
những trái cây tốt cho sức khỏe, bộ phận cơ thể người
33
dành riêng một chat để tám chuyện chơi
34
những trái cây tốt cho da mặt
35
trái cây tốt cho bà bầu và trái cây bà bầu không nên ăn nhiều trong thai kỳ
36
tên các loài nấm 2/6
37
the simple future simple ( thì tương lai đơn )
38
3/6 tên các loài nấm
39
công thức hóa học của cồn
40
2 Cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà, hấp dẫn, đưa cơm cho gia đình.
41
âm nhạc ( mong ước kỉ niệm xưa)
42
một số nhạc cụ phương Tây.
43
một số nhạc cụ phương Bắc
44
Thì tương lai gần (Near Future Tense)
45
Câu gián tiếp (Reported Speech)
46
dấu hiệu nấm mốc trên thức ăn
47
Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous Tense)
48
những trái cây tốt cho mắt.
49
Động từ khuyết thiếu (Modal Verbs)
50
Các loại bệnh nấm thường gặp và cách phòng ngừa
51
25 quyền trẻ em theo luật trẻ em năm 2016.
52
3 cách nấu rau câu nước cốt dừa.
53
So sánh (Comparison)
54
viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
55
Từ loại (Parts of Speech)
56
tên các loài nấm 4/6
57
4 Cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà, hấp dẫn, đưa cơm cho gia đình
58
công thức hóa học của soda
59
những trái cây tốt cho tóc
60
cách lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn
61
nói về trường của mình bằng tiếng anh
62
3 cách nấu lẩu thái tom yum từ đơn giản đến thập cẩm thơm nức cho ngày mưa
63
chọn sầu riêng ngon không thuốc, nhiều múi, chín. chọn dưa hấu tươi,ít hạt.
64
nói về ngôi nhà trong tương lai bằng tiếng anh
65
(Địa lý) Bài1.vị trí địa lý, phạm vi và đặc điểm tự nhiên Châu Âu.
66
cách lựa chọn trái kiwi
67
cách chọn măng cụt ngon.
68
cách lựa chọn quả bơ ngon
69
một số loại cây phát tài
70
bài 2 đặc điểm dân cư xã hội Châu Âu
71
3 cách nấu mì Tonkotsu Ramen đơn giản
72
tên các loài nấm 5/6.
73
tên nấm 6/6.
74
6 cách làm nước dùng dashi
75
cách lựa chọn quả quýt ngon,ngọt.
76
4 cách làm Gỏi củ hủ dừa.
77
một số nhạc cụ ở Pháp
78
chap chill chill
79
chap chill
80
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

Download

Bạn thích tác phẩm này? Tải APP để không mất lịch sử đọc.
Download

Phúc lợi

Người dùng mới tải APP nhận mở khóa miễn phí 10 chương

Nhận
NovelToon
Step Into A Different WORLD!
Download MangaToon APP on App Store and Google Play