Hiệp ước hoà bình

Tại thành Ayutthaya bên trong hoàng cung cổ của các triều đại Thái Lan trước, tất cả các quan và hoàng thức đều ở đây. Tại sảnh chính vua Rama I thở dài nhìn các quan bên dưới nói:

"Thành Băng Cốc bị chiếm, phó vương Maha Sutra Singharat tử trận. Tình thế ngàn cân treo sợi tóc, nếu lúc đó trẫm nghe theo ý kiến của hoàng nhi thì đâu đến nổi này chứ".

Isarasundhorn không khỏi nghẹn lòng:

"Chúng ta đã dồn vào đường cùng và bây giờ chúng ta nên nghị hoà để chỉnh đốn lại quân đội lẫn tình hình người dân để lòng dân yên ổn, phát triển vương quốc".

Tiếng thở dài được thốt ra từ vua cha, vua Rama chỉ nói được câu:cứ làm như vậy đi" rồi quay qua một đại thần nói:

"Hãy soạn gấp một bản hiệp ước đình chiến đem lên cho trẫm".

"Thưa quốc vương, thần sẽ làm ngay".

Sau đó tên quan đó định đi thì một tên lính đi vào bẩm báo:

"Thưa quốc vương, có hai người muốn gặp quốc vương một trong số đó là tiểu vương Thanh Phú".

Ai trong sảnh đều ngó ra cửa, Vua Rama cho mời họ vào vì biết nếu chiến đấu tiếp tính mạng hoàng gia sẽ gặp nguy hiểm:

"Dẫn họ vào đi".

"Dạ" rồi tên lính đó lui ra.

Có hai bóng dáng bước vào, một người cao ráo với nước da ngâm khoác trên người một bộ chiến giáp thật oai vệ và một người vóc dáng cân đối với làng da sáng hơn mặc trên người một bộ long giáp toát ra uy quyền là Kiên và tôi. Hai chúng tôi bước vào trong, tôi vẫn đứng thẳng còn Kiên lịch sự cúi chào quốc vương Xiêm với thái độ tôn kính nhất, tôi quan sát thì thấy vua Rama ngoài đời còn phòng độ và toát ra vẻ đế vương. Vua Rama nói gì đó rồi Kiên đứng dậy rồi Kiên nói tiếng thái:

"Thưa quốc vương đây là bản hiệp ước do đích thân hoàng thượng chúng tôi soạn" rồi cầm hai tay đưa bản hiệp ước ra.

Một tên lính đi lại đem bản hiệp ước đưa cho vua Rama xem, khi vua Rama xem bản hiệp ước thì câu mày lại nhưng không nói gì. Được một lúc vua Rama nói: "sáng mai ta sẽ trả lời ngươi".

Kiên nói với tôi là sáng mai sẽ có câu trả lời, tôi gật đầu nói: "về thôi cho họ có thời gian suy nghĩ".

Kiên quay sang nói với vua Rama: "quốc vương tôi đồng ý" sau đó chúng tôi quay lại thành Băng Cốc.

Khi chúng tôi đã đi ra ngoài, vua Rama đưa bản hiệp ước cho các quan đại thần xem:

"Các ngươi xem bản hiệp ước rồi cho trẫm ý kiến".

Bản hiệp ước được các quan đại thần xem kỹ từ đầu tới cuối, bên dưới chia làm hai luồng ý kiến một bện là đồng ý với điều khoản có cả phó vương Isarasundhorn còn bên còn lại muốn chiến đấu và không chấp nhận các điều khoản trong hiệp ước.

Bản hiệp ước đình chiến có các nội dung chính như sau:

1/ chuyển đổi sự bảo hộ hồi quốc Pattani (gồm các tỉnh phía Nam là Pattani, Yala, Narathiwat, Kedah, Kelantan, Terengganu), hai tỉnh Battambang, Siem Reap (bao gồm các làng và thành trì trong tỉnh) và phân rõ đường biên giới.

2/ Thuê tỉnh Chonburi mãi mãi với diện tích 4.363 km² được phân định rõ ràng (10 bạt-20.580 nghìn đồng/ 1 mét vuông)

3/ Chấm dứt mọi sự can thiệp vào các vấn đề của Cao Miên và công nhận Cao Miên thuộc Đại Nam.

4/ Thanh toán chi phí chiến tranh gồm bốn vạn cư dân, 1.000 bao gạo (1 bao/ 60kg), 2.000 kg bốn loại tài nguyên (than, đồng, sắt, đá quý) chia ra làm ba đợt.

5/ Cho phép trao đổi đại diện ngoại giao giữa hai quốc gia.

6/ ký kết hiệp ước thương mại và giảm thuế 50% các mặt hàng của Đại Nam. Không được bắt giữ và làm hại ngư dân Đại Nam.

7/ Cho phép thủy quân Đại Nam tuần tra biển 3 lần một tuần.

Khoản bồi thường đầu tiên phải được thanh toán ngay lập tức gồm 1.000 cư dân, đợt thứ hai trong vòng 100 ngày đầu tiên kể từ ngày ký hiệp ước gồm 1.000 bao gạo, và phần còn lại phải trả trong vòng hai năm. Bản hiệp ước có hiệu lực ngay lập tức.

Bên ngoài sân tôi và Kiên đi về trại lính, tôi bất ngờ hỏi Kiên về việc cậu ta nói được tiếng thái: "Khanh cũng biết nói tiếng thái nữa à?".

"Thần biết nói và đọc lâu nhưng chưa có diệp sử dụng. Mà hoàng thượng nghĩ bản hiệp ước quốc vương Xiêm có đồng ý không?" Kiên hỏi với vẻ mặt lo âu.

"Khi đi riêng với nhau như vậy thì đừng có căn thẳng như vậy chứ" tôi cười giỡn với Kiên rồi nụ cười cũng tách, nét mặt cũng chơi nên nghiêm túc: "Còn chuyện bản hiệp ước thì trẫm giám chắc là thành công".

Sáng hôm sau phía Xiêm La đã chấp nhận ký kết bản hiệp ước này. Đây là sự sỉ nhục đối với hoàng gia Xiêm và từ bản hiệp ước này chiến tranh giữa Xiêm La và Đại Nam sẽ còn tiếp tục diễn ra sau đó. Vậy một vạn cư dân được lên tàu trở về đảo Phú Quốc, Kiên dẫn quân bộ tiến về Cao Miên, còn tôi đem thủy quân tới các tỉnh phía Nam Xiêm La gồm Pattani, Yala, Narathiwat, Kedah, Kelantan, Terengganu vương quốc hồi giáo Pattani rồi lập các phủ, quân đội và kế hoạch của tôi là chiếm bán đảo mã lai, đảo Sumatra.

Tại thành Phú Xuân, Gia Long lớn tiếng thể hiện sự kinh ngạc: "Cái gì Xiêm La phải nhượng bộ".

Lê Văn Duyệt lên tiếng nói: "thông tin này được thống đốc Hà Tiên báo cáo ạ".

Gia Long thở dài rồi buông lời: "Còn thông tin gì khác nữa không?".

Lê Văn Duyệt cũng báo cho Gia Long một thông tin: "Súng tiểu thương của Đại Nam đang dùng có hỏa lực mạnh, tầm bắn xa và chính xác hơn".

Khi nghe tin này Gia Long cũng suy ngẫm vấn đề gì đó khó đoán. Còn các vua Miến Điện nghe tin Xiêm La thất thủ, thì chuẩn bị quân đội để tấn công Xiêm La. Sau một tháng, dù có một chút khó khăn về vấn đề văn hoá như ở Cao Miên Kiên đã phân chia hành chính lẫn khu dân cư kinh tế phát triển và đã xây dựng các nhà máy sản xuất sắt, đồng còn các đồng bằng thì ven sông mê Kông và Biển hồ tạo các vùng canh tác lúa. Còn tại khu Pattani tôi cũng đã phân chia đất đai cho các cư dân bản địa canh tác các loại cây ăn trái, trên núi thì xây dựng các khu khai thác quặng, các đồng bằng ven biển thì trồng lúa.

Download

Bạn thích tác phẩm này? Tải APP để không mất lịch sử đọc.
Download

Phúc lợi

Người dùng mới tải APP nhận mở khóa miễn phí 10 chương

Nhận
NovelToon
Step Into A Different WORLD!
Download MangaToon APP on App Store and Google Play